Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 3 2019 lúc 5:40

- Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2 (lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương).

- Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.

- Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 1 2017 lúc 17:27

    - Biển Đông là một vùng biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2.

    - Là biển tương đối kín, phái tây là lục địa, phía đông và phía nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.

    - Đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.

    - Biển Đông giàu khoáng sản và hải sản.

Bình luận (0)
Phạm Thị Yến Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lê Uyên
26 tháng 1 2016 lúc 14:43

- Biển Đông là một vùng biển rộng, nguồn nước dồi dào, tương đối kín, có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.

+ Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2

+ Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.

+ Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.

            Ngoài các loại sa khoáng và muối, vùng thềm lục địa còn có các bể chứa dầu khí lớn. Sinh vật nhiệt đới của Biển Đông đa dạng về thành phần loài có năng suất sinh học cao.

 

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Minh
29 tháng 11 2016 lúc 18:57

-Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,447 triệu km2 (lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương).

-Là biển tương đối kín, phía bắc và phía tây là lục địa, phía đông và phía nam được bao bọc bởi các vong cung đảo.

-Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Minh
29 tháng 11 2016 lúc 18:57

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km². Đây là biển lớn thứ tư thế giới sau biển Philippines, biển San Hôbiển Ả Rập. Vùng biển này và các quần đảo của nó là đối tượng tranh chấp và xung đột giữa nhiều quốc gia trong vùng.

Bình luận (0)
Trần Thị Quỳnh Vy
Xem chi tiết
Lê Thành Công
3 tháng 2 2016 lúc 14:50

* Những bộ phận hợp thành vùng biển nước ta :

Vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km vuông. Bao gồm 

a) Nội thủy

- Là vùng nước tiếp giáp với đất liền - ở phía bên trong đường cơ sở. Đây được coi là một bộ phận lãnh thổ đất liền. Ngày 12/11/1982, Chính phủ ra tuyên bố quy định đường cơ sở ven đường bờ biển để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam

b) Lãnh hải

- Là vùng ven biển thuộc chủ quyền  quốc gia trên biển. Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 1852m). Ranh giới của lãnh hải (tính từ đường cơ sở rộng 12 hải lí) chính là đường biên giới quốc gia trên biển.

c) Vùng biển tiếp giáp lãnh hải

- Là vùng được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển. Chiều rộng cũng được quy định12 hải lí. Trong khu vực này, nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư...

d) Vùng đặc quyền kinh tế

- Là vùng tiếp liên với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biền rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

- Ở vùng biển này, nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, cáp ngầm. Tàu thủy, máy bay nước ngoài được tự do hoạt động về hàng hải, hàng không theo công ước Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982

e) Thềm lục địa

- Là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa có độ sâu 200m hoặc hơn nữa. Nơi nào bờ ngoai của rìa lục địa cách đường cơ sở không đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi ấy tính đến 200 hải lí.

- Ở khu vực này, nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo về và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam

* Trình bày khái quát về biển Đông

- Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3.477 triệu km vuông là biển lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương.

- Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo và quần đảo.

- Biền Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của biển Đông thể hiện qua các yếu tố hải văn (nhiệt độ, độ mặn, thủy triều, hải lưu) và sinh vật biển.

-> Các đặc điểm trên của biển Đông ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiên nhiên đất liền và vùng biển.

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
4 tháng 2 2016 lúc 9:47
Là một biển rộng (diện tích hơn 3,4 triệu km2Tương đối kín, được bao bọc bởi lục địa và các vòng cung đảo.Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 4 2019 lúc 5:28

- Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây biểu hiện rõ nhất là sự phân hoá đại địa hình: vùng biển thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.

- Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây có sự khác nhau giữa các vùng do độ cao, do hướng các dãy núi với sự tác động của các luồng gió Đông Bắc, Tây Nam, biểu hiện ở sự phân hoá thiên nhiên giữa đông và tây Bắc Bộ, giữa đông và tây Trường Sơn.

- Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên.

Giữa hình thái đồng bằng với hình thể đồi núi phía Tây và vùng thềm lục địa phía Đông có mối quan hệ chặt chẽ:

   + Nơi hình thành các đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông cửu Long, đồi núi lùi xa vào đất liền, đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng.

   + Dải đồng bằng ven biển từ Móng Cái đến Hải Phòng và từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt thành nhũng đồng bằng nhỏ, chỉ rộng hơn ở một vài đồng bằng bồi tụ phù sa của các sông Mã, sông Thu Bổn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đổi núi phía tây ở dải đồng bằng hẹp ngang này.

   + Vùng thềm lục địa có hình dạng mở rộng hai đầu và thắt hẹp lại ở dọc miền Trung

Bình luận (0)
Khang Quách
Xem chi tiết
Khang Quách
19 tháng 11 2021 lúc 15:33

giúp mk vs

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
19 tháng 11 2021 lúc 15:35

 Tình cảm mà bài ca dao trên muốn diễn tả, nhắc nhở là công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái và bổn phận, trách nhiệm của con cái trước công lao to lớn ấy.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 5 2017 lúc 5:42

- Đông Á là khu vực có dân số rất đông, nhiều hơn dân số của các châu lục lớn như: châu Phi, châu Âu, châu Mĩ. Các quốc gia và lãnh thổ của Đông Á có nền văn hóa gần gũi với nhau.

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước Đông Á đều kiệt quệ, đời sống nhân dân rất cực khổ. Ngày nay, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có đặc điểm:

+ Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

+ Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. Biểu hiện điển hình là sự phát triển của Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
31 tháng 3 2017 lúc 21:07

Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt:

a)Vùng biển và thềm lục địa

- Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.

- Độ nông-sâu, rộng –hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển.

Vùng thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ; vùng thềm lục địa Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển nước sâu.

-Thiên nhiên vùng biển nước ta rất giàu có và đa dạng.

b)Vùng đồng bằng ven biển

Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.

-Nơi đồi núi lùi xa vào đất liền thì đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.

- Nơi núi đồi ăn lan sát ra biển thì đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu như dải đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía tây dải đồng bằng ven biển này.

c)Vùng đồi núi

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông-Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.

-Trong khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.

- Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.


Bình luận (0)
Linh Diệu
31 tháng 3 2017 lúc 21:07

Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt:

a)Vùng biển và thềm lục địa

- Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.

- Độ nông-sâu, rộng –hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển.

Vùng thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ; vùng thềm lục địa Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển nước sâu.

-Thiên nhiên vùng biển nước ta rất giàu có và đa dạng.

b)Vùng đồng bằng ven biển

Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.

-Nơi đồi núi lùi xa vào đất liền thì đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.

- Nơi núi đồi ăn lan sát ra biển thì đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu như dải đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía tây dải đồng bằng ven biển này.

c)Vùng đồi núi

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông-Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.

-Trong khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.

- Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 21:07

Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt:

a)Vùng biển và thềm lục địa

- Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.

- Độ nông-sâu, rộng –hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển.

Vùng thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ; vùng thềm lục địa Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển nước sâu.

-Thiên nhiên vùng biển nước ta rất giàu có và đa dạng.

b)Vùng đồng bằng ven biển

Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.

-Nơi đồi núi lùi xa vào đất liền thì đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.

- Nơi núi đồi ăn lan sát ra biển thì đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu như dải đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía tây dải đồng bằng ven biển này.

c)Vùng đồi núi

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông-Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.

-Trong khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.

- Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

V cả khái quát :v

Bình luận (0)